Việt Nam nghĩ việc thoát Trung: Hiểu cách chơi  
TS Nguyễn Ngọc Hiếu - ĐH Việt Đức cho biết, đặt vấn đề thoát Trung có phần phiến diện bởi nếu chỉ nhìn từ một ph��a.
Chỉ số phụ thuộc Trung Quốc của VN cao hơn ASEAN  
Việt Nam đang giữ vị trí cao nhất trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) về mức độ phụ thuộc nhập khẩu từ Trung Quốc.
Việt Nam nghĩ lại việc thoát Trung: Không sợ nước lớn  
Không phải cứ yếu là phải thoát, vấn đề của VN là phải nâng cao vị thế, tận dụng lợi thế, củng cố vị trí trên thị trường quốc tế
Mỹ không tính 'thoát Trung', Việt Nam sao phải vội?  
Không nên đặt vấn đề "thoát Trung" mà cần điều chỉnh theo hướng có lợi nhưng không bị lệ thuộc
Việt Nam có nên nghĩ lại về việc "thoát Trung"?  
Tại sao TQ nhập gạo chính ngạch từ Thái Lan nhưng gạo VN lại chủ yếu nhập theo đường tiểu ngạch?...
Đường sắt xuyên Á: Tránh phụ thuộc Trung Quốc thế nào?  
Trung Quốc và ASEAN đều được lợi nhờ tuyến đường sắt xuyên Á. Tùy vào sức khỏe kinh tế của mình, các nước có thể tránh phụ thuộc vào Trung Quốc.
Cái giá của sự phụ thuộc Trung Quốc  
Nước Úc đang chứng kiến sự trả giá, khi nền kinh tế nước này phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc.
Việt Nam quá phụ thuộc TQ sau nỗ lực thoát Trung  
Các chuyên gia bày tỏ lo ngại trước tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đang gia tăng khá nhanh, còn nhập khẩu từ thị trường khác sụt giảm.
Nông sản Việt rộng cửa 'thoát Trung'?  
Nông sản Việt có cơ hội chấm dứt 'cơn ác mộng' bị ùn ứ, hỏng thối chờ được xuất khẩu sang Trung Quốc.
Nhập siêu vượt 50 tỷ đô, chưa thấy dấu hiệu "thoát Trung"  
Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc trong năm 2015 có thể vượt mốc 50 tỷ USD.
"Thoát Trung": Việt Nam có dám loại bỏ...'rác'?  
Việt Nam đang bước vào giai đoạn phụ thuộc vào một thị trường sâu hơn nữa bởi nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển rất mạnh.
'Thoát Trung': Nên học theo cách làm của Nhật Bản  
"VN chỉ nên đặt ra vấn đề phụ thuộc vào TQ ở mức nào là hợp lý thay vì hô khẩu hiệu phải “thoát Trung”"- chuyên gia, TS. Nguyễn Trí Hiếu.
"Thoát Trung": Nhập từ cái tăm..., có lợi ích nhóm không?  
Không thể đổi mới kinh tế và tạo bước đột phá... nếu nhiều quan điểm còn đang “ngập ngừng”, trái chiều nhau- ông Trương Trọng Nghĩa.
Thoát Trung: Tại sao muốn dứt mà...không được?  
Trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam không chỉ có yếu kém mà còn có thế mạnh, vậy thì vì sao lại trở nên "lệ thuộc"...?
"Thoát Trung": Hãy nói ít đi, làm nhiều lên!  
"Vấn đề bây giờ là phải làm sao hỗ trợ cho DN có sức sống bùng lên phát triển, những việc nhập khẩu từ TQ phải nhìn từ góc độ toàn cầu".
"Thoát Trung": Nghĩ ngắn nên phụ thuộc...  
Nền kinh tế Trung Quốc quá lớn trong khi Việt Nam chỉ thấy hô hào nhiều, công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển nên phụ thuộc là tất yếu.
Thoát Trung: Nhập từ cái cúc áo... Việt Nam còn phụ thuộc!  
Dù muốn hay không Việt Nam vẫn phụ thuộc vào Trung Quốc và chiếm tỉ trọng lớn trong thời gian tới...
'Thoát Trung': Doanh nghiệp đừng khư khư dựa lưng vào Trung Quốc  
Trình độ quản lý kinh tế Việt Nam yếu kém toàn diện, thấy tình huống nào là nhảy ra xử lý, nghe có vẻ tích cực nhưng thực chất chỉ chữa cháy.
Triều Tiên "thoát Trung": Bắc Kinh bắt đầu cuống?  
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un có thể tới Trung Quốc trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi lên nắm quyền.
Bước ngoặt "thoát Trung" của Triều Tiên  
Đoàn quan chức cấp cao Triều Tiên đang có chuyến công du tới hàng loạt nước châu Âu và sắp tới là Mỹ.
Quốc hội Triều Tiên sẽ củng cố nỗ lực "thoát Trung"?  
Quốc hội Triều Tiên quyết định triệu tập họp SPA vào ngày 25/9 tới. Nhiều đồn đoán rằng SPA sẽ củng cố nỗ lực thoát Trung của Triều Tiên.