Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Người trong cuộc nói gì?  
Các Sở GD-ĐT vùng biên giới Lạng Sơn, Cao Bằng đều cho rằng, chưa thể triển khai đại trà việc dạy tiếng Trung trong chương trình phổ thông.
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Ngược xu hướng thế giới  
VN xuất khẩu hàng hoá sang Mĩ, Âu châu, nhiều hơn xuất khẩu sang Trung Quốc đó là lí do tại sao chúng ta phải ưu tiên cho việc học tiếng Anh.
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Đừng quá tham vọng...  
"Đào tạo giáo dục hiện nay không xuất phát từ nội bộ ngành giáo dục mà phải xuất phát từ nhu cầu xã hội".
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: 'Chỉ khổ học sinh'  
"Với ngoại ngữ tiếng Trung chưa nên áp dụng thời điểm này, muốn thực hiện thì cần thời gian chuẩn bị, thậm chí nhiều năm".
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Một sự vội vã  
"Tôi đánh giá tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha cao hơn tiếng Trung hay tiếng Nga vì tính phổ quát trong sử dụng và ảnh hưởng văn hóa toàn cầu".
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Đừng quá cực đoan  
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay, việc mở rộng thêm ngôn ngữ, để học sinh có quyền lựa chọn là nên làm.
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Bộ GD-ĐT lên tiếng  
Việc xây dựng chương trình nhằm đảm bảo người học khi hoàn thành chương trình học ở các bậc sẽ đạt được các chuẩn đầu ra.
Tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất: Đừng nóng vội  
Cần có một khảo sát thực tế xem nguyện vọng của người học với ngoại ngữ này, cũng như hệ thống giáo dục đã đáp ứng được yêu cầu hay chưa.
Bộ Giáo dục thí điểm dạy tiếng Trung Quốc từ lớp 3  
Bộ đang xây dựng chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3-12, thí điểm năm học 2017.
-
Hội An nhiễu sóng tiếng Trung: Sở TT-TT thông tin chính thức  
Tối ngày 29/8, Sở TT-TT Quảng Nam phát đi thông cáo thông tin về sự việc nhiễu sóng Trung Quốc tại Đài Truyền thanh không dây phường Cẩm Châu.
Treo biển hiệu tiếng Trung Quốc sai quy định, phạt 10 triệu  
Thanh tra Sở VH,TT&DL Đà Nẵng vừa ra quyết định phạt Khách sạn Hương Trầm 10 triệu đồng do treo biển hiệu tiếng Trung Quốc sai quy định.
Nga bất ngờ dạy tiếng Trung cho thiếu sinh quân  
(ĐVO) Tại đây, trong các lớp học tiếng Trung tất cả các ký tự Nga đều bị loại bỏ, thay vào đó là bức chân dung chủ tịch Mao và các chú thích bằng tiếng Trung Quốc."Việc học ngôn ngữ đòi hỏi người học phải có kiến thức nền về văn hoá và lịch sử của quốc gia có ngôn ngữ đó. Vì vậy những thông tin liên quan đến lịch sử của Trung Quốc cũng như sự hình thành chữ tượng hình ... là những điều thú vị và hấp dẫn học sinh", giáo viên Jaroslav Malinowska nói.Tại sao lãnh đạo trường Suvorov bất ngờ coi trọng việc giảng dạy tiếng Trung - chúng ta chỉ có thể đoán. Quyết định này trên thực tế được chỉ thị từ Cục giáo dục và đạo tạo của Bộ Quốc phòng Nga. "Theo tôi, do thực tế là chúng ta đã tăng cường hợp tác về quân sự với Trung Quốc. Trong đó, có các cuộc tập trận chung, rõ ràng đòi hỏi phải có các chuyên gia giỏi tiếng Trung", Hiệu trưởng trường quân sự Suvorov Yuri Zatonatsky giải thích.Theo cường độ học tập, đến cuối năm học các học sinh có thể nắm vững ký tự tiếng Trung. Và theo thời gian các học sinh sau khi ra