Lấy nướcsôngHồng làm sạch sông Tô Lịch: Vẫn băn khoăn  
Điểm lấy nướcsôngHồng bổ cập cho sông Tô Lịch dự kiến ở cổng Liên Mạc (huyện Bắc Từ Liêm) và một số điểm ở sông Tả Nhuệ.
Chuyển đổi đất rừng làm hồ chứa: Xem xét thận trọng  
Đó là quan điểm của GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, khi bàn về chủ trương chuyển đổi đất rừng làm hồ chứa nướcSông Than, Bản Mồng.
Lấy nướcsôngHồng xử lý ô nhiễm Hà Nam: Luẩn quẩn?  
Phải kiểm soát triệt để được nước thải từ Hà Nội, Hà Nội còn ô nhiễm thì không có giải pháp nào xử lý triệt để được ô nhiễm cho Hà Nam
Lấy nướcsôngHồng pha loãng, xử ô nhiễm ở Hà Nam  
Bơm nướcsôngHồng pha loãng, xử lý ô nhiễm đối với giai đoạn ô nhiễm ở Hà Nam.
Một tiếp cận phân tích FDI vào Việt Nam (1988-2019)  
Cách tốt nhất Việt Nam chuẩn bị tiếp nhận dòng vốn FDI là thực hiện có hiệu quả cao nhất ba đột phá chiến lược
Bắc Ninh muốn làm sân golf ở bãi sông Đuống: Không thể!  
Đó là khẳng định của GS.TS Vũ Trọng Hồng khi nghe về dự án sân golf Thuận Thành mà Bắc Ninh đang xin ý kiến các Bộ, ngành.
NướcsôngHồng xanh bất thường: Không thể chủ quan  
"NướcsôngHồng chuyển sang màu xanh tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ, một trong số đó có thể liên quan đến việc nước của con sông này bị ô nhiễm"
Đập Cảnh Hồng tích nước khi hạ lưu sông Mekong hạn hán  
Điều này khiến tình hình hạn hán và xâm nhập mặn ở ĐBSCL trong năm 2020 được dự báo là rất nghiêm trọng sẽ càng gay gắt hơn.
Hồi sinh sông Tô Lịch: Đề xuất phi thực, mấu chốt là...  
Để sông Tô Lịch trở lại là con sông đúng nghĩa, phải xử lý được nước thải, đồng thời giữ cho con sông ở mực nước nhất định.
Trung Quốc giảm xả nước đập Cảnh Hồng, ĐBSCL ra sao?  
Trung Quốc sẽ tiến hành thử đập thủy điện Cảnh Hồng, tỉnh Vân Nam, từ ngày 1/1 đến 4/1/2020.
Sông Mekong đổi màu: Trầm trọng hơn vì chuyển nước?  
Theo GS.TS Vũ Trọng Hồng, Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) chịu trách nhiệm chính trong việc tập hợp các nước, cùng bàn bạc đưa ra giải pháp.
Phép màu giúp làm sạch sông Tô Lịch đến từ đâu?  
Không thể tìm ra biện pháp nào tối ưu để làm sạch sông Tô Lịch hay bất cứ dòng sông nào trong nội đô nếu chúng vẫn phải nhận nguồn xả thải.
NướcsôngHồng làm sạch sông Tô Lịch: Ô nhiễm chạy vòng?  
Việc lấy nướcsôngHồng bổ cập cho hồ Tây, pha loãng nướcsông Tô Lịch đang gây ra nhiều tranh cãi từ các chuyên gia.
Lãi vay chiếm 20% giá thành nướcSông Đuống: Phải trả lời...  
GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT cho rằng, nhà máy Sông Đuống và Sở Tài chính cần giải trình về lộ trình tăng giá nước.
Sân golf cạnh nguồn nướcsông Đà: Cảnh báo mới  
Cho rằng còn nhiều lỗ hổng trong quản lý an ninh nguồn nước, GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT đề xuất một số giải pháp bịt lỗ hổng này.
Xin thoái vốn vì kinh doanh bi đát: Bán đất giá nào?  
Chuyên gia lưu ý, trước khi thoái hết vốn Nhà nước, cần xem đất đai của doanh nghiệp trước đây đã được định giá chưa, định giá thế nào...
Lo phá sản, TCT SôngHồng xin thoái vốn: Kẽ hở lớn  
PGS.TS Nguyễn Quang Học lưu ý một số vấn đề trong định giá đất vàng của TCT SôngHồng khi thoái toàn bộ vốn Nhà nước.
Đề xuất xây đập dâng trên sôngHồng: Những điểm khác biệt  
Đập dâng mùa khô sôngHồng không phải là công trình quá sức của giới chuyên môn Việt Nam, cũng không phải quá tốn kém về đầu tư.
Khởi tố nguyên lãnh đạo Vinaconex: Hết thời "hạ cánh an toàn"  
Bây giờ sẽ không còn khái niệm "vùng cấm", "hạ cánh an toàn" và cũng không còn khái niệm "dân xử nặng, quan xử nhẹ".
Quản lý nguồn nước xuyên biên giới: Chủ động tích trữ nước  
"Việt Nam nên có chiến lược chủ động tích trữ nguồn nước, đặc biệt ở vùng ĐBSCL, bên cạnh đề xuất hợp tác quản lý nguồn nước".
Quản lý nguồn nước xuyên biên giới: Thái độ của Trung Quốc  
Đề xuất quản lý nguồn nước xuyên biên giới là chiến lược lâu dài mà dứt khoát VN phải làm. Vấn đề quan trọng là làm như thế nào.