Kon Tum tạm dừng triển khai thủyđiệnnhỏ đã quy hoạch  
UBND tỉnh Kon Tum đề nghị tạm dừng triển khai các dự án thủyđiệnnhỏ đã được quy hoạch nhưng chưa xây dựng để tránh các tác động đến môi trường
Dừng thủyđiệnnhỏ lấy rừng tự nhiên: Không băn khoăn!  
Nhiều tỉnh thành đang tiến hành rà soát lại những dự án thủyđiệnnhỏ trên địa bàn, quyết dừng thủyđiệnnhỏ chưa triển khai.
Đề nghị dừng thủyđiệnnhỏ: Làm sao để tránh khẩu hiệu?  
Thủyđiện được phê duyệt phải đủ điều kiện từ quy hoạch chung cho tới tác động môi trường nhưng sao vẫn gián tiếp dẫn tới hậu quả?
Nhà nước trồng rừng cho tư nhân làm thủyđiện hưởng  
GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung - Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng cho hay điều trái khoáy này đã diễn ra nhiều năm.
Không bổ sung dự án thủyđiện chiếm đất rừng tự nhiên  
Ngoài chức năng phát điện, theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, thủyđiện còn có tác dụng tích nước và tùy thuộc công suất có thể cắt giảm, điều tiết lũ.
Thủyđiệnnhỏ không có dung tích phòng lũ  
Thủyđiệnnhỏ không có dung tích phòng lũ nên không thể cắt giảm được lũ. Khi hồ đầy nước thì buộc phải xả, lượng nước còn lớn hơn lũ tự nhiên.
Tranh cãi thủyđiệnnhỏ có gây thêm lũ ở miền Trung  
Ông Vũ Thanh Ca chỉ loạt tác động trong quá trình thực hiện các dự án thủyđiện, nhưng cho hay không báo cáo nào chỉ ra thủyđiện gây lũ lụt.
Soi ĐTM thủyđiệnnhỏ tìm nguyên nhân miền Trung lũ lớn  
213 điểm tiềm năng có thể xây dựng thủyđiện cần xem xét hết sức chặt chẽ, kỹ lưỡng để đảm bảo phát triển các khu vực bền vững.
Miền Trung lũ nghiêm trọng: Đừng chỉ đổ lỗi cho thời tiết  
Sự phát triển thủyđiện ở mức "nóng", chỉ 26km có tới 4 thủyđiện, thiếu phương án điều tiết nước đồng bộ càng khiến thảm họa trở nên khốc liệt.
Bộ trưởng TN-MT: Không nên khuyến khích thủyđiệnnhỏ  
Thủyđiệnnhỏ không có chức năng cắt lũ, điều tiết nước, không nên phát triển thủyđiệnnhỏ bằng mọi giá.
Miền Trung lũ chồng lũ: Bài học lớn quy hoạch thủyđiện  
GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT đề nghị cần có lộ trình thu hẹp các thủyđiệnnhỏ.
Thủyđiệnnhỏ lấy rừng, không cắt lũ sao vẫn muốn làm?  
Theo TS Ngô Đức Lâm, các doanh nghiệp lao vào làm thủy điệnnhỏ vì vốn nhỏ, lãi nhiều nhưng đây lại là lợi bất cập hại.
Thủyđiện trên sông Hồng: Phải thận trọng  
Đại biểu Quốc hội lưu ý, mọi tác động vào tự nhiên phải thận trọng, nhất là khi thủyđiện trên sông Hồng ảnh hưởng lớn đến hạ lưu.
Thủyđiện trên sông Hồng: Nguy hại, không nên đặt ra  
Theo GS.TS Hồng, không nên đặt vấn đề xây dựng thủyđiện trên sông Hồng bởi nó ảnh hưởng đến hạ lưu, độ dốc dòng chảy và độ dốc đáy sông.
Sức mạnh đáng sợ bom phóng từ mặt đất của Mỹ-ThụyĐiển  
Tập đoàn Boeing của Mỹ và hãng Saab của ThụyĐiển vừa đồng ý đẩy nhanh chương trình hợp tác phát triển loại bom đường kính nhỏ được phóng từ mặt đất.
Lùm xùm thủyđiện Hố Hô: Thiết kế rất lạ lùng  
Trước khi gây ra ngập lụt cho nhiều địa phương của Hà Tĩnh trong đợt mưa bão vừa qua, thủyđiện Hố Hố đã có 2 lần gặp sự cố nghiêm trọng.
Hòa Bình xin làm 3 thủyđiệnnhỏ: Vô cùng lạ lùng  
“Một tỉnh đã có thủyđiện Hòa Bình đến 1920 MW, đang chuẩn bị mở rộng, mà vẫn tha thiết xin thêm mấy nhà máy nhonhỏ thì vô cùng lạ”.
Hòa Bình xin làm 3 thủyđiệnnhỏ: Phá rừng gì?  
“Chúng ta cần xem xét 2 mặt, cần thuyết minh cho thật gãy gọn với những dự án thủyđiệnnhỏ. Chúng ta đã có nhiều bài học kinh nghiệm rồi”.
Xây thủyđiện trong khu bảo tồn: Không chỉ phá 25ha rừng  
TS Đào Trọng Tứ cho rằng việc xây dựng 2 thủyđiện trong khu bảo tồn là hết sức nguy hiểm và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Chấn động người di cư quấy rối tình dục các bé gái  
Cảnh sát ThụyĐiển ngày 11/1 bắt đầu điều tra những sĩ quan bị cáo buộc che giấu một loạt vụ người di cư quấy rối tình dục.
EVN mua điện giá cao của Trung Quốc: Đừng trách EVN!  
Lẽ ra EVN phải dự báo được nhu cầu và khả năng đáp ứng để khống chế lượng điện mua từ Trung Quốc.